Theo Y học cổ truyền trạng thái tinh thần của con người có liên quan mật thiết đến sự hoạt động và trạng thái hư thực của các tạng phủ nhưng liên quan mật thiết nhất là hai tạng Can và Tâm
Nếu tinh thần luôn kích động hoặc hưng phấn, bứt rứt, dễ giận dữ, thường là thực chứng thuộc về Can
Nếu tinh thần không yên biểu hiện hồi hộp khó ngủ hay quên, khó tập trung tư tưởng là hư chứng do tâm huyết kém, tâm thận không điều hòa
Cho nên phép chữa chính thường là hoặc sơ can lý khí, thanh can hỏa hoặc là dưỡng tâm an thần, nhưng lúc chữa bệnh ngoài việc dùng thuốc cần bồi dưỡng cho bệnh nhân một tinh thần lạc quan yêu đời tạo cho mình một cuộc sống vui tươi lành mạnh, tránh những cảm xúc âm tính (tức giận, buồn bực lo âu, suy nghĩ nhiều) đồng thời phải tăng cường tập luyện cơ thể, chú trọng phương pháp dưỡng sinh kết hợp việc dùng thuốc mới đạt kết quả tốt
Xem thêm:
Tam bảo (Đông y số điển)
Thất tình (Vệ sinh quyết yếu)
Dưỡng sinh (Nội kinh)
Tỉnh giấc mơ danh (Cổ nhân di pháp bảo - Kim nhân tiếp tư lương)
Thất tình (Vệ sinh quyết yếu)
Dưỡng sinh (Nội kinh)
Tỉnh giấc mơ danh (Cổ nhân di pháp bảo - Kim nhân tiếp tư lương)
Những bài thuốc thường dùng: