Thuốc bổ khí

y học căn bản Thuốc bổ khí là thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do khí hư. Khí hư thường gặp ở hai tạng phế và tỳ, khi suy yếu có triệu chứng sau: Phế kh...

Thuốc bổ huyết

y học căn bản Thuốc bổ huyết là những vị thuốc dùng chữa các chứng bệnh do huyết hư sinh ra (thiếu máu, bệnh phụ khoa như kinh nguyệt, thai sản vì huyết l...

Thuốc bổ dương

y học căn bản Thuốc bổ dương là các vị thuốc dùng để chữa các chứng dương hư. Phần dương của cơ thể gồm có: Tâm, tỳ, thận. Tâm tỳ dương hư gây chứng t...

Thuốc bổ âm

y học căn bản Thuốc bổ âm là các thuốc chữa chứng bệnh gây ra do phần âm của cơ thể giảm sút (âm hư), do tân dịch hao tổn, hư hoả bốc lên gây miệng khô họ...

Thuốc dưỡng tâm an thần

y học căn bản Đặc điểm thuốc dưỡng tâm an thần Là thảo mộc, có tỷ trọng nhẹ. Có tính bình, quy kinh tâm, can, thận. Công năng chủ trị Dưỡng tâ...

Cách uống thuốc và kiêng kỵ

y học căn bản I. Cách uống thuốc Bệnh cảm hàn, trúng hàn phong thấp cần uống lúc nóng; bệnh nhiệt ( thuốc thanh nhiệt ) cần uống lúc nguội; các thuốc l...

Các thành phần cấu tạo nên phương thuốc

y học căn bản Phương thuốc là kết quả cụ thể của lý pháp và sử dụng thuốc. Nguyên tắc để xây dựng một phương thuốc hoàn chỉnh là phải có các vị thuốc đ...

7 trường hợp tương tác thuốc

y học căn bản Trong y học cổ truyền có 7 trường hợp tương tác thuốc: Đơn hành Tương tu Tương sử Tương úy Tướng sát Tương ác Tương phản ...

Bát pháp

y học căn bản I. HÃN PHÁP 1. Định nghĩa Hãn pháp là dùng thuốc cho ra mồ hôi tạo thành bài thuốc để đưa tà khí ra ngoài: chỉ dù...

Bát cương

y học căn bản Trước triệu chứng phức tạp của bệnh tật, người thầy thuốc phải dựa vào bát cương để đánh giá được vị trí, tính chất, trạng thái và xu thể h...

Tứ chẩn

y học căn bản VỌNG CHẨN Nhìn để quan sát thần, sắc, hình thái, mặt, mũi, môi, lưỡi,…. Của người bệnh để biết được tình hình bệnh tật bên trong cơ phản ...

Hội chứng bệnh tạng phủ

y học căn bản A.   Hội chứng bệnh tạng Tâm: I. Hư chứng : 1. Tâm dương hư - tâm khí hư :     Là bệnh hay gặp người già lão suy do một số bệnh n...

Nguyên nhân gây bệnh

y học căn bản Y học cổ truyền chia nguyên nhân gây bệnh thành 3 loại Nguyên nhân bên ngoài (ngoại nhân) Hoàn cảnh thiên nhiên tác động vào con ngư...

Học thuyết Tạng phủ

y học căn bản Tạng là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch. Có 5 tạng là: tâm (phụ tâm bào lạc), ...

Học thuyết Tinh-Khí-Thần

y học căn bản 1. TINH Tinh là cơ sở vật chất của sự sống con người và các loại hoạt động cơ năng của cơ thể. Nguồn gốc của tinh: “Tinh tiên thiên” d...

Học thuyết kinh lạc

y học căn bản I. Định nghĩa Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng,là cái khung của hệ kinh lạc , đi ở ...

Học thuyết thiên nhân hợp nhất

y học căn bản I. Định nghĩa Học thuyết thiên nhiên hợp nhất nói nên giữa con người, hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn luôn mâu thuẫn và thống nhất với ...

Học thuyết Ngũ hành

y học căn bản I.  Định nghĩa: Học thuyết ngũ hành là học thuyết âm dương , liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và sự liên quan của các sự v...

Học thuyết Âm dương

y học căn bản I. Định nghĩa Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát t...

Danh ngôn

y học căn bản Danh y danh ngôn - Ngữ trọng tâm trương Dục huệ sinh dân, tu tầm thánh dược. Thiên thư dĩ định Nam bang, thổ sản hà thù Bắc quốc ...

Y huấn cách ngôn

Y huấn cách ngôn (Thuật lời cổ) Khi học nghề y, phải nên thấu suốt cả nho lý. Một khi đã thông lý đạo nho rồi, thì học y sẽ được dễ dàng hơn. Khi nhàn ...

8 tội người thầy thuốc cần tránh

8 tội người thầy thuốc cần tránh 1. Lười: Lẽ ra phải thăm khám cẩn thận rồi mới bốc thuốc, lại ngại đêm hôm, mưa gió, vất vả không chịu tự mình đến thăm, cứ bốc thuốc c...

Bệnh án chữa bằng bài bát vị (Cẩm nang)

y học căn bản 1. Bệnh kinh giản. Uống Bát vị hoàn bội Thục địa gia Ngưu tất, Ngũ vị. Chữa con nhà họ Kim, 14 tuổi, bị bệnh kinh giản mạch hồng huyền ...

Phương gia giảm (Cẩm nang)

y học căn bản Trong trời đất mà không có thủy hỏa thì lấy gì mà phát triển được công năng của tạo hóa, trong con người mà không có thủy hỏa thì lấy gì để ...

Kiêm trị bách bệnh

y học căn bản (74 điều) - Chứng trúng phong, thiên khô, chân tay yếu liệt là bệnh về gân xương, nên uống bài Bát vị gia Ngưu tất, Đỗ trọng, Lộc nhun...

Lục vị hoàn - Bài thuốc chính để chữa chứng thủy hỏa tiên thiên

y học căn bản (Từ bài Bát vị hoàn Ông Tiền Ất bỏ Quế Phụ để chữa bệnh trẻ em) Thục địa : 8 lạng (thuốc của Thủ túc thiếu âm, Quyết âm) Sơn thù: 4 lạ...

Bát vị hoàn - Bài thuốc chính chữa chứng thủy hỏa tiên thiên

y học căn bản Thục địa : 8 lạng, khí bạc mà hàn, vị đậm mà ngọt, là dương ở trong âm. Hoài sơn : 4 lạng, khí ngọt vị bình Sơn thù: 4 lạng, tính bình...

Phép sờ tay để quan sát mức độ nóng

y học căn bản Hễ chứng nội thương, chân âm chân dương hư thì áp dụng phép này có hai cách. - Sờ vào thấy nóng bỏng tay, ấn vào trong xương như l...

Ý nghĩa về cách chữa chứng hư của tiên thiên

y học căn bản Phụ: Tráng hỏa, thiếu hỏa, đệ hỏa, dân hỏa Tôi xét thiếu hỏa không phải là hỏa mà là dương khí chân nguyên , sinh hóa ở đan điền, khi thở ra...

Tiên thiên chân hỏa

y học căn bản MẠCH, HÌNH, CHỨNG, TRỊ LIỆU ĐỐI VỚI SỰ HƯ THỰC CỦA TIÊN THIÊN CHÂN HỎA. Chân hỏa , chân dương (tức huyệt trắng bên hữu, là hỏa vô hình)....

Tiên thiên chân thủy

y học căn bản MẠCH, HÌNH  CHỨNG VÀ TRỊ LIỆU ĐỐI VỚI SỰ HƯ THỰC CỦA TIÊN THIÊN CHÂN THỦY Chân thủy, chân âm (tức huyệt đen bên tả, là thủy vô hình) ...

Bàn về thủy hỏa thần đan

y học căn bản Xét bài Lục vị , Bát vị , người đời đều cho là thuốc chính để chữa thận mà chỉ một mình tôi thì cho là chữa được tất cả các bệnh, vì sao? Co...

Bàn về tư âm giáng hỏa

y học căn bản Vương Tiết Trai nói: “Trong nhân thể phần âm thường không đủ, phần dương thường có thừa, huống chi người ham dâm dục thì nhiều mà người tiết...

Bàn về thủy hỏa cần nhờ nhau

y học căn bản Thủy hỏa là gốc sinh ra người, tác dụng của thần minh, thủy là nguồn của hỏa, hỏa là chủ của thủy, nguyên không tách rời nhau được cho nên...

Bàn về hỏa hậu thiên và tiên thiên không giống nhau

y học căn bản Loài người sinh ra ở hội Dần , Dần là hỏa, hỏa là thể chất dương. Vũ trụ lấy dương làm căn bản của sự sống, đời người lấy hỏa làm cửa của si...

Bàn về Quân hỏa-tướng hỏa

y học căn bản Phùng tiên sinh cho tâm hỏa là quân hỏa hữu tình, mệnh môn là tướng hỏa vô hình, can, tam tiêu cũng là tướng hỏa hữu hình (Tam tiêu gọi là...

Bàn về Long Lôi tướng hỏa

y học căn bản Ất với Quý cùng một nguồn, cho nên gọi là Long lôi, căn cứ của nó ở mệnh môn, cũng gọi là thiếu hỏa, thiếu nghĩa là nhỏ, là hỏa ở trong thủy...

Bàn về cùng chữa Can Thận với phép bổ tả

y học căn bản Đời xưa có nói: “Ất với Quý cùng một nguồn” cùng chữa cả can thận là nói thế nào? Vì hỏa có quân hỏa, tướng hỏa, quân hỏa ở trên chủ yên tĩn...

Tính trong đục của vinh vệ-tính thăng giáng của thủy hỏa

y học căn bản Vệ thuộc khí, khí vốn khinh thanh, vinh vệ thuộc huyết, huyết vốn trọng trọc. Dương thuộc hỏa, tính hỏa bốc lên, âm thuộc thủy, tính thủ...

Bàn về Tâm Thận thông nhau

y học căn bản Hồn, phách, ý chí trong các tạng đều là thần minh, tâm chỉ thận cũng như ông chủ nhà, thủy hỏa bắt rễ lẫn nhau, tâm thuộc quẻ Ly, quẻ Ly thu...

Quẻ Càn chuyển thành quẻ Ly

y học căn bản Dương hỏa là quân hỏa Tiên thiên không tự làm, ở trên mà Mệnh môn  chủ tĩnh, tướng hỏa thì ở Biến ra quẻ Khảm là dương ở dưới mà chủ động....

Bàn về tiên thiên

y học căn bản Tốn  5 Ly 3 Khôn  8 Chấn 4 Đoài 2 Cấn  7 ...

Bàn về thái cực trong cơ thể con người

y học căn bản Hai quả thận trong nhân thể hợp lại thành một hình Thái cực, hai quả thận đều thuộc hành thủy, bên tả là âm thủy, bên hữu là dương thủy, l...

Bàn về tiên thiên thái cực

Bàn về tiên thiên thái cực Thầy thuốc mà nghiên cứu sâu được đồ hình thái cực thì biết chân lý của Thái cực ở trong nhân thể.  Kinh dịch nói: “Thái cực sinh lưỡng...

Y huấn-Thiên 9

y học căn bản Vương Thái Bộc nói: “Thầy thuốc kém, nông nổi, học hỏi chưa được chuyên sâu, dùng thuốc nhiệt chữa bệnh hàn, dùng thuốc hàn chữa bệnh nhiệt,...

Cơ chế hóa sinh-Thiên 7

y học căn bản 1) Một mình dương lẻ loi thì không thể vượng được, hỏa không có căn gốc thì không sáng mãi được. Không có dương thời âm không lấy gì mà ...

Cơ chế bệnh-Thiên 6

y học căn bản Con người lúc mới phôi thai bắt nguồn từ tinh huyết, lúc đã sinh ra là nhờ đồ ăn dinh dưỡng . Không có tinh huyết thì không tạo được hình ...

Tạng phủ-Thiên 5

y học căn bản Phế chủ bì mao, tâm chủ huyết mạch, can chủ gân màng, tỳ chủ bắp thịt, thận chủ xương tủy. Phế thuộc kim, chủ khí mà bảo vệ bên ngoài, cho...

Hư thực-Thiên 4

y học căn bản Tà khí sở dĩ xâm nhập được, là do chính khí đã hư. Tà khí lưu lại mà không đi là bệnh thuộc thực. Phàm bệnh đều do chính khí hư mà đưa ...

Khí huyết-Thiên 3

y học căn bản Khí làm hướng đạo cho huyết, huyết làm chỗ dựa cho khí Khí thuộc dương chủ động mà vận hành, huyết thuộc âm chủ tĩnh mà phụ vào. Tác dụng ...

Thủy hỏa-Thiên 2

y học căn bản Thủy hỏa là thực thể. Thủy hỏa là dấu hiệu của âm dương , là thực thể của âm dương. Mặt trời mặt trăng là tinh ba của thủy hỏa, nóng rét ...

Âm dương-Thiên 1

y học căn bản Âm dương là một danh từ trừu tượng Từ khi mù mịt không có gì gọi là Vô cực, mà đến khi đã thành hình gọi là Thái cực. Thái cực động mà sin...

Những mạch cần uống toàn chân thang

y học căn bản Trẻ con phát sốt lên sởi, mới chợt ở trên mặt đã lặn; tinh thần mỏi mệt không muốn ăn, ói ra lãi, phát suyễn đi tả, miệng khô môi nứt, lòng ...

Mạch chứng hợp với phương thuốc thủy hỏa

y học căn bản Chứng giản tức phong xù thấy mạch hồng sác có lực, chỉ có hai bộ xích nhược là chân âm rất hư. Chân hỏa không có chỗ tựa, bốc lên trên mà s...

Cách chẩn mạch ở hai tay trái và phải

y học căn bản Đôi tay chẩn mạch bốn mùa Bốn (mươi) lăm lần động là vừa một hơi (tức). Ba tháng xuân 6 bộ mạch đều có đới huyền, ba tháng hè 6 bộ mạ...

Tám mạch lý

y học căn bản Mạch vi Là loại mạch âm rất nhỏ. Ấn ngón tay vào thấy mạch đập rất nhỏ, xem đi xem lại rất kỹ thì thấy phảng phất như có như không, nên g...

Bảy mạch biểu

y học căn bản Mạch phù Là loại mạch dương, ấn ngón tay xuống thấy sức đập kém, nhấc nhẹ tay lên thì mạch thấy dồi dào; tìm cẩn thận đôi ba lần thì thấy...

Mạch Tỳ xuất hiện ở ba bộ

y học căn bản Ba bộ đều hoãn là tỳ có nhiệt, miệng hôi thối, phiên vị, nôn mửa. (Hoãn là âm mạch, các âm chứng đều là hàn. Nay thấy mạch hoãn ở ba bộ m...

Mạch Phế xuất hiện ở ba bộ

y học căn bản Mạch ba bộ đều phù là phế tạng có phong, hay chảy nước mũi và nhổ ra đờm đặc. (Ba bộ thốn, quan, xích đều phù, là hỏa đến khắc kim, nên u...

Mạch Thận xuất hiện ở ba bộ

y học căn bản Ba bộ đều trì là thận tạng hàn, da khô sít, lông tóc khô rom. Mạch trì thuộc âm, trì quá thì tạng có hàn. Ba bộ đều trì nên uống Quế Phụ ...

Mạch Can xuất hiện ở ba bộ

y học căn bản Ba bộ đều huyền là can khí có thừa, trong mắt đau nhức, bụng dưới kết đau. (Mạch huyền xuất hiện ở cả ba bộ là can khí có thừa. Can khai kh...

Mạch Tâm xuất hiện ở ba bộ (Sinh mạch)

y học căn bản Mạch 3 bộ đều sác là nhiệt ở tâm, trên lưỡi mọc mụn, ngoài môi nứt nẻ (Sác là hiện mạch của hỏa. Ba bộ đều sác là tạng tâm bị tà nhiệt nóng...

Chủ bệnh của kỳ kinh

y học căn bản Bệnh của Dương duy hay có chứng nóng lạnh. Bệnh của Âm duy hay có chứng đau trong ngực. Bệnh của Dương kiểu thì dương khí cấp bách si...

Bát mạch kỳ kinh

y học căn bản Mạch Đốc : khởi đầu từ huyệt Hạ cực, theo trong xương sống lên đến huyệt Phong phủ, vào thuộc trong óc. Đốc nghĩa là đô hội, chỗ đô hội của ...

Mạch nội nhân - ngoại nhân

y học căn bản Mạch nội nhân Mừng hại tâm thì mạch hư. ( Bổ thần | Tam bảo ) Nghĩ hại tỳ thì mạch kết. ( Bàn về hậu thiên ) Lo hại phế mạch thường ...

Lời bàn

y học căn bản Nội kinh nói: “Mạch có sức dồi dào mà thân hình khí lực suy kém cũng sống được”. Có chỗ nói: “bắp thịt teo róc hết, thì tuy rằng chín hậu ...

So sánh các loại mạch giống nhau

y học căn bản Mạch Hồng với mạch Hư cũng đều đi nổi lên (phù) (Phù hữu lực là Hồng, vô lực là Hư) Bài thơ mô tả các loại mạch Trầm với Phục đều là ...

Nhận biết sự thuận nghịch

y học căn bản Cách nhận xét mạch bình thường của các lớp người: lớn, bé, cao, thấp, nam nữ để nhận biết sự thuận nghịch Phép xem mạch nên nhận xem ngườ...

Mạch nam, phụ, lão, ấu, người gầy kẻ béo

y học căn bản Mạch người già cần hoãn, nhược, vượng quá là có bệnh. Nếu mạch vượng mà không vội vàng là hiện tượng sống lâu. Nếu mạch chạy vội vàng chỉ n...

Mạch Nhân nghinh - Khí khẩu

y học căn bản Ba bộ bên tay trái là bộ vị của tâm và tiểu trường, can và đởm, thận và bàng quang. Trước bộ quan tay trái một phân là nhân nghinh, chỗ đó ...

Mạch hữu lực - vô lực

y học căn bản Ấn nhẹ tay vào thấy có mạch phù, lại ấn trung bình vẫn còn mạch y như trước là mạch hữu lực; tức là ấn nhẹ tay vào thấy mạch to, ấn vào tru...

Mạch sống-mạch tổn

y học căn bản Cách nhận mạch sống (sinh mạch) Một hơi thở ra mạch đập 2 lần là mạch bình. Ba lần đập là mạch ly kinh. Bốn lần đập là mạch đoạt tinh. Năm,...

Mạch thất tuyệt

y học căn bản 7 mạch chết Mạch tước trác : mạch đập liền 5, 3 cái lại nghỉ. Mạch này tựa như chim sẻ mổ thóc, mổ liền liền bỗng nhiên ngừng lại, lâu lâu...

Mạch bát lý

y học căn bản Mạch vi lờ mờ tựa như có, như không . Đó là chứng hư, mạch vi thuộc âm là loại mạch tiểu, đặt tay vào tìm thấy mạch chạy rất nhỏ, tìm thật k...

Mạch thất biểu

y học căn bản Mạch phù ấn tay xuống thì thấy mạch chạy yếu, nâng tay lên thì thấy mạch chạy nhanh (là bệnh ở biểu. Phù là mạch dương, khi ấn nhẹ tay thì ...

Bài ca tóm tắt cách xem mạch

y học căn bản Tinh vi mạch lý khôn lường, Bảy biểu , tám lý mọi đường phải tinh. Ấy ai xem mạch phải rành, Nên tường bốn chữ phân minh rõ ràng....

4 mạch gốc

y học căn bản Trong 12 kinh đều có động mạch, mà tại sao lại chỉ căn cứ vào thốn khẩu để quyết đoán sống chết lành dữ của ngũ tạng lục phủ. Bởi vì thốn kh...

Cách xem mạch

y học căn bản Phàm khi xem mạch, trước lấy đầu ngón tay giữa đặt vào chỗ đối chiếu với lồi xương quay sau cổ tay để định vị trí của bộ Quan, rồi đặt ngón ...

Bài ca về kinh lạc

y học căn bản BÀI CA KHÍ HUYẾT NHIỀU ÍT CỦA 12 KINH Dương minh khí huyết đều nhiều Thái dương ít khí đồng đều Quyết âm. Thiếu dương với lại Thi...

Sơ lược về kinh lạc

y học căn bản Đi dọc thẳng đường là kinh, đi rẽ ngang là lạc: Trong nhân thể có 14 kinh lạc . Can, Đởm, Thận, Bàng quang, Tỳ, Vỵ là tam âm , tam dương ...

Tên gọi và ý nghĩa của 5 loại tà

y học căn bản Ngoại cảm và nội thương có chia làm 5 loại tà: 1. Tà từ phía sau tới gọi là “hư tà” , như bệnh phế do tà ở tỳ thổ truyền sang gây thành...

Thất tình

y học căn bản Thất tình là thuộc loại vô hình, nhưng cũng do hữu tình mà ra . Bởi vì thất tình bị tác dụng thái quá làm cho nguyên khí ở trong bị thương q...

Cách sử dụng thuốc

y học căn bản Thuốc có chia ra quân, thần, tá, sứ , có phép tòng trị, nghịch trị, phản trị, chính trị, có vị đậm, vị nhạt, vị nhẹ, vị nặng, có vị sợ nhau,...

Phép chữa bệnh

y học căn bản Bệnh thuộc hư phải nên chữa thong thả : Hư là tinh khí bị hao; dù bệnh cố tật lâu ngày cũng phải chữa thong thả. Cho nên nói: “Chữa bệnh hư ...

Tiêu-Bản

y học căn bản Chữa bệnh cần phải biết tiêu bản . Đem toàn thân thể con người mà nói, thì ngoài là tiêu, mà trong là bản, dương là tiêu, mà âm là bản. Lục...

Bổ-Tả

y học căn bản Những vị thuốc tính ôn, giống như thời tiết mùa xuân cho nên nó sinh hóa được vạn vật. Thuốc tính lương (mát) ví như thời tiết mùa thu, nó ...

Hư-Thực

y học căn bản Hư là chính khí không đủ, bệnh từ trong ra, phần nhiều là chứng hư. Thực là tà khí có thừa, bệnh từ ngoài vào, phần nhiều là chứng thực. ...

Hàn nhiệt - Y gia quan miện

y học căn bản Hàn là thuộc loại âm, hoặc nội hàn, hoặc ngoại hàn, hàn phần nhiều là hư. Nhiệt là thuộc loại dương, hoặc nội nhiệt , hoặc ngoại nhiệt, nh...

Kiêm trị tạng phủ

y học căn bản Tâm thông với đởm : Ví như bệnh tâm hồi hộp nên dùng Ôn đởm thang làm chủ, nếu bệnh đởm làm run sợ thì phải bổ tâm là chính. Phế thông v...

Bài thơ khí huyết lưu hành từng giờ

y học căn bản Phế dần, đại mão, vị thìn, Tỳ tý, tâm ngọ, mùi chen tiểu trường Tuất bào, dậu thận, thân bàng quang, Hợi tam, tý đởm, sửu can thôn...

Lời dẫn trong nội cảnh đồ

y học căn bản Tôi xét ở đồ hình trong các sách đều vẽ tinh đạo từ trong xương sống đi xuống qua xương đì, vòng ra đường tiền âm thì chưa hợp lý. Sách nói:...

Can-Chi

y học căn bản 10 CAN Giáp Ất thuộc mộc, Bính Đinh thuộc hỏa, Mậu Kỷ thuộc thổ, Canh Tân thuộc kim, Nhâm Quý thuộc thủy. Đó là mười can thuộc vào ngũ hàn...

Bát quái

y học căn bản Càn liền 3 Khôn sáu hở Ly khuyết giữa Khảm đầy giữa Cấn chén úp Chấn chén ngửa Đoài khuyết trên Tốn dưới vỡ Đó là 8 hình tượng của b...

Ngũ hành

y học căn bản (Tức là: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ) 1. Tương sinh : Kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim 2. Tương khắc ...

Ngoại cảm-Lục dâm

y học căn bản Hàn hại thận mạch khẩn. Thử hại tâm mạch hư. Táo hại phế mạch sác. Thấp hại tỳ mạch nhu, tế. Phong hại can mạch phù.

Thất tình nội thương

y học căn bản Vui mừng hại - tâm mạch hư Lo nghĩ hại tỳ - mạch kết Lo sầu hại phế - mạch sắc Sợ hãi hại thận - mạch trầm Hãi hại đởm - mạch động ...

Bàn về tiêu bản

y học căn bản Nói về thân thể con người, ngoài là tiêu, trong là bản. Phủ là tiêu, tạng là bản. Nói về bệnh thì bệnh mắc trước là bản, bệnh truyền biến ...

5 vị

y học căn bản SỰ KIÊNG KỴ CỦA 5 VỊ Bệnh ở can nên dùng vị ngọt kiêng vị cay. Bệnh ở tâm nên dùng vị chua kiêng vị mặn. Bệnh ở tỳ nên dùng vị mặn kiêng v...

Cách chế thuốc

y học căn bản Chế thuốc cốt cho đúng. Có 4 cách hỏa chế: Nung, Chấy, Nướng, Sao. Ngoài ra còn cách Lùi, Hong và Sấy. Có 3 cách thủy chế: Ngâm, Dầm, ...

7 loại phương thuốc

y học căn bản Một là Đại phương : Như bệnh có kiêm thêm chứng khác, không thể dùng một vài vị mà chữa được, tất phải dùng Đại phương mà có 1 vị làm quân,...

Phép dùng thuốc

y học căn bản Phép dùng thuốc có 10 tễ. Một là tễ thuốc tuyên tán: Những bệnh hàn uất phải dùng thuốc tuyên thông phát tán, như loại Sinh khương, Qu...

Biểu-Lý-Hàn-Nhiệt-Hư-Thực

y học căn bản Phân tích về Biểu, Lý, Hàn, Nhiệt, Hư, Thực. Vì phần biểu có hư có thực . Biểu không có mồ hôi là thực, nên phát hãn. Biểu có mồ hôi là hư...

Kinh lạc

y học căn bản Kinh lạc là gì? Kinh đi đường thẳng, lạc là từ trong đường kinh đi tách sang bên cạnh . Hãy nói qua sự vận hành đêm ngày của kinh lạc nh...